Phụ nữ sau sinh có thể gặp nhiều vấn đề và táo bón sau sinh là dấu hiệu thường gặp ở nhiều chị em. Táo bón sau sinh nếu không được phát hiện và giải quyết kịp thời sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của cả bà mẹ và trẻ nhỏ. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân táo bón sau sinh và cách chữa trị trong bài viết sau đây.
NGUYÊN NHÂN BỊ TÁO BÓN SAU SINH
Táo bón là một dạng rối loạn đường tiêu hóa, dẫn đến tình trạng đi phân không đều, phân khó đi kèm với cảm giác đau và cứng.
Táo bón sau sinh có thể xuất hiện ở bất kỳ người phụ nữ nào, cho dù không có tiền sử mắc táo bón trong thai kỳ và trước khi mang thai. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc bị táo bón sau sinh:
Do sự thay đổi nội tiết trong thời kỳ cho con bú.
Sau khi sinh, sản phụ thường hạn chế đi lại, nằm nghỉ trên giường nhiều nên nhu động ruột yếu đi, phân lưu lại ruột lâu, bị ruột tái hấp thu nước nhiều nên phân khô, cứng lại nên gây táo bón.
Việc ăn uống sau sinh có ảnh hưởng tới nguồn sữa mẹ, vì vậy sản phụ thường kiêng khem hơn bình thường cùng với tâm lý hạn chế uống nước để sữa không bị loãng là một trong những nguy cơ gây tăng táo bón ở phụ nữ sau sinh.
Phụ nữ sau sinh thường bị đau khi đi đại tiện (có thể do mổ đẻ hoặc vết khâu tầng sinh môn chưa lành), khiến việc đi đại tiện khó khăn, tâm lí ngại đi, rồi nhịn đi đại tiện dẫn đến táo bón sau sinh.
Trong thời gian mang thai, âm huyết tập trung để nuôi dưỡng thai nên đại tràng ít được “nuôi dưỡng” nên gây khô, táo bón sau sinh. Đồng thời, phụ nữ sau sinh thường mất huyết, mất sản dịch nên cơ thể hư hao, máu chưa kịp xuống nuôi đại tràng nên rất dễ dàng bị táo bón.
Phụ nữ trước khi sinh hoặc khi chưa mang thai mà thường xuyên bị táo bón thì nguy cơ bị táo bón sau sinh sẽ tăng lên rõ rệt, gây đau đớn khi đại tiện và cũng dễ rách hậu môn hay trĩ, rồi sa tử cung, sa trực tràng hơn những sản phụ bình thường.
DẤU HIỆU BỊ TÁO BÓN SAU SINH
Bạn nên đi khám bác sĩ khi có các triệu chứng sau:
Đại tiện khó, phải rặn nhiều, phân cứng
Chướng bụng, sờ thấy bụng cứng
Quá 3 ngày không thể đại tiện
Rặn nhưng không đại tiện được, hoặc rất khó để tống phân ra ngoài, phân cứng, phân có thể lẫn máu do xuất huyết hậu môn.
Đau dữ dội ở hậu môn khi đi tiêu.
Rò trực tràng hoặc sa trực tràng.
Táo bón liên tục, đi kèm với đau bụng và sốt.
Bạn đang bị táo bón sau sinh. Hãy nhấn vào khung chat bên dưới để được chuyên gia tư vấn cụ thể.
TÁO BÓN SAU SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Táo bón sau sinh lâu ngày không được điều trị có thể gây ra các biến chứng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa nói riêng và sức khỏe người bệnh nói chung như:
Sưng tĩnh mạch ở hậu môn (bệnh trĩ)
Rách da ở hậu môn (nứt hậu môn)
Phân không thể tống ra ngoài được (phân áp lực)
Ruột lòi ra khỏi hậu môn (sa trực tràng)…
Nhiễm độc hệ tiêu hóa: Táo bón khiến cho một lượng phân bị ứ đọng lâu ngày trong ruột gây nên tình trạng đầy bụng, chướng bụng, buồn nôn…
Ngoài ra, táo bón sau sinh kéo dài khiến chị em mệt mỏi, ám ảnh mỗi lần đi đại tiện, suy nhược cơ thể, khó chịu bực bội, mất ngủ,…. ảnh hưởng đến tâm lý, công việc, sinh hoạt hàng ngày.
Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
Khi bị táo bón sau sinh chị em hãy cố gắng cải thiện tình trạng này càng sớm càng tốt bằng cách gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, kiểm tra để sức khỏe và cuộc sống thường ngày không bị ảnh hưởng, mẹ yên tâm chăm sóc bé yêu.
CÁCH CHỮA TRỊ TÁO BÓN SAU SINH
Nếu đang sinh sống tại TP Vinh, bệnh nhân hãy di chuyển đến phòng khám chuyên khoa hậu môn trực tràng Phòng khám đa khoa Lê Lợi để điều trị bệnh táo bón tốt nhất. Tại đây, bác sĩ sẽ tiến hành khám lâm sàng, nội soi hậu môn nhằm chuẩn đoán chính xác nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của bệnh lý, từ đó đưa ra hướng điều trị thích hợp nhất.
Dùng thuốc trị táo bón: Ở giai đoạn bệnh nhẹ, bác sĩ sẽ kê đơn một số loại thuốc nhuận tràng, làm mềm phân để kích thích nhu động ruột thải phân ra ngoài dễ dàng hơn, tránh tình trạng tích tụ phân bên trong cơ thể.
Sau sinh, việc dùng thuốc để điều trị táo bón thường không được áp dụng vì có thể ảnh hưởng đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Do đó bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được bác sĩ chỉ định loại thuốc phù hợp. Chị em không tự ý mua thuốc về chữa trị tại nhà khi chưa qua thăm khám.
Điều trị ngoại khoa: Đối với tình trạng táo bón sau sinh kéo dài và dẫn đến mắc các bệnh hậu môn, nhất là trĩ thì bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ trĩ bằng các công nghệ tiến tiến sau.
– Phương pháp PPH: Đây là phương pháp chữa trĩ nội cùng một số bệnh hậu môn khác. Lúc này bác sĩ sẽ đưa thiết bị máy kẹp PPH vào bên trong ống hậu môn, dồn búi trĩ vào trong, sau đó thắt nút mạch máu và cắt bỏ trên đường lược hậu môn, đưa búi trĩ ra khỏi hậu môn nhẹ nhàng mà không gây đau hay chảy máu.
– Phương pháp HCPT: Đây là phương pháp chữa trĩ trĩ ngoại bằng cách bác sĩ sẽ dùng thiết bị HCPT phát ra sóng điện cao tần làm đông thắt mạch máu nuôi búi trĩ, sau đó cắt bỏ bằng dao điện và khâu tái tạo thẩm mỹ vùng hậu môn bằng chỉ tự tiêu, không làm tổn thương cơ thắt hậu môn.
Đến với Phòng khám đa khoa Lê Lợi người bệnh không chỉ được điều trị táo bón sau sinh an toàn, hiệu quả mà còn được trải nghiệm dịch vụ khám chữa bệnh đạt chuẩn quốc tế:
Đội ngũ y bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, từng làm việc tại các bệnh viện lớn trên cả nước
Được khám chữa bệnh trong một không gian tiện nghi, hiện đại, thoáng mát, kín đáo.
Chi phí khám chữa bệnh táo bón tại đây cũng vô cùng hợp lý, hợp túi tiền, niêm yết, công khai đúng mức giá.
Người bệnh được đặt hẹn khám trước và về trong ngày, không cần ngồi chờ đợi lâu.
Được lựa chọn khung giờ khám chữa bệnh thích hợp, kể cả thứ 7, chủ nhật và ngày lễ tết,…
Phòng khám có bác sĩ nữ khám riêng nên bạn không phải e ngại.
Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về dấu hiệu táo bón sau sinh và cách chữa trị bạn hãy gọi đến hoặc nhấn vào khung chat hiển thị trên website để được các chuyên gia tư vấn cụ thể.
Phòng khám đa khoa Lê Lợi
Thời gian hoạt động: 07:30 - 19:30 mỗi ngày kể cả ngày lễ.
Địa chỉ phòng khám: TP Vinh - Nghệ An.
Hotline tư vấn: Hotline: 0238 359 8888.