Phụ nữ sau sinh là đối tượng rất dễ bị trĩ. Bệnh trĩ sau khi sinh trở thành nỗi ám ảnh lớn bởi nó gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của người mẹ. Việc phát hiện sớm các dấu hiệu bệnh trĩ sau sinh và chủ động đi thăm khám sớm là rất cần thiết nhằm phòng tránh những biến chứng nguy hiểm. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn vấn đề này. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

LÝ DO NÀO KHIẾN PHỤ NỮ BỊ BỆNH TRĨ SAU SINH?

Mẹ dễ bị bệnh trĩ sau kỳ sinh nở thường là do những nguyên nhân dưới đây:

Rặn nhiều, rặn mạnh khi sinh: đối với các mẹ sinh theo đường tự nhiên, việc rặn đẻ nhiều lần và không đúng cách sẽ làm tăng áp lực lên khung chậu, khiến phần hậu môn bị sưng phù và tụ máu, từ đó các búi trĩ sẽ sa ra ngoài.

Đã từng bị trĩ trước đó: trước khi mang thai nếu mẹ đã từng có thời gian bị bệnh trĩ thì khả năng sau khi sinh con mẹ cũng có nguy cơ mắc phải bệnh này, thậm chí diễn tiến còn nghiêm trọng hơn gây viêm phù nề, thuyên tắc và chảy máu búi trĩ.

Táo bón: hiện tượng này xảy ra khá phổ biến ở các mẹ bầu và sau sinh, chủ yếu là do khi bầu bí mệt mỏi, mẹ hay ngồi, nằm nhiều để nghỉ ngơi nên phân lưu lại ruột sẽ lâu hơn, việc hấp thụ nước tái lặp nhiều lần dẫn tới táo bón. Ngoài ra nếu mẹ ăn ít rau xanh, bổ sung nhiều canxi, uống ít nước,… cũng là lý do gây nên chứng táo bón. Mà táo bón kéo dài có khả năng tiến triển thành bệnh trĩ.

Thai nhi lớn: những thai nhi có kích thước lớn sẽ tạo áp lực nhiều lên khu vực trực tràng – hậu môn của mẹ bầu gây chèn ép các tĩnh mạch, máu lưu thông khó, căng phồng lên làm các mạch máu giãn nở hình thành trĩ.

Bệnh trĩ sau sinh nguy hiểm không? Chuyên gia giải đáp cho bạn miễn phí! hãy nhấn vào khung chat bên dưới.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

DẤU HIỆU BỆNH TRĨ SAU SINH 

Ở phụ nữ sau sinh, một số dấu hiệu sớm có thể giúp nhận biết bệnh trĩ là:

Đi ngoài ra máu. Ở giai đoạn đầu, máu xuất hiện với tần suất và số lượng tương đối ít. Phụ nữ có thể vô tình nhận thấy vết máu trên giấy vệ sinh hoặc nhìn thấy tia máu có trong phân. Tuy nhiên, theo thời gian tình trạng chảy máu khi đi đại tiện sẽ xấu dần đi với lượng máu và tần suất tăng lên. Thậm chí bạn có thể cảm nhận rõ ràng tia máu chảy. Hơn thế nữa, máu chảy ra từ búi trĩ nhiều có khả năng bị đông lại trong hậu môn và xuất hiện những cục máu đông khi đi đại tiện.

Sa búi trĩ. Tùy theo mức độ mà người mẹ sẽ cảm thấy các biểu hiện bệnh khác nhau. Ở mức độ nhẹ, bệnh trĩ thường không nhiều khó khăn đến các sinh hoạt thường ngày.

– Khi bị trĩ độ 2, bệnh nhân có thể bắt đầu có biểu hiện sa búi trĩ – lòi búi trĩ. Ban đầu, khi bị trĩ độ 2, búi trĩ sa xuống mỗi khi bệnh nhân đi đại tiện và có thể tự co lên được.

– Với trĩ độ 3, búi trĩ bị sa xuống không thể tự co lên được nữa, bệnh nhân phải dùng tay nhét vào hậu môn.

– Ở mức độ nặng nhất, khi bệnh nhân bị trĩ độ 4, việc dùng tay nhét búi trĩ vào hậu môn không còn thực hiện được nữa, hiện tượng này gọi là lòi búi trĩ.  Người bệnh có thể cảm nhận được là thấy hơi cộm khi ngồi khiến người bệnh không thoải mái.

benh-tri-sau-sinh

Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!

Click vào xem

Ngứa hậu môn. Đây là một triệu chứng thường thấy khi bị trĩ. Bạn sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu và mất tự tin khi gặp mọi người.

Đau: có thể cảm thấy đau khi búi trĩ bị tắc mạch, nứt kẽ hậu môn.

Nứt và rát hậu môn: Khi tình trạng bệnh kéo dài mà không có biện pháp điều trị, hậu môn có thể bắt đầu bị nứt và gây cảm giác rát, khó chịu. Điều này cũng khiến bạn dễ bị chảy máu khi đi vệ sinh.

Ngoài ra, bệnh trĩ sau sinh còn gây ra các triệu chứng khác như táo bón, chảy dịch nhầy ở cửa hậu môn, viêm trực tràng hoặc có thể viêm da quanh hậu môn,…

Bạn đang gặp biểu hiện gì. Hãy nhấp vào khung chat bên dưới để được chuyên gia tư vấn cụ thể. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ SAU SINH 

Nếu phát hiện sớm và khắc phục kịp thời thì búi trĩ nằm ngoài hậu môn sau sinh sẽ không trở thành vấn đề quá nghiêm trọng. Nhưng trên thực tế cũng có nhiều trường hợp phụ nữ chủ quan, cố gắng chịu đựng vì nghĩ rằng trĩ sẽ tự khỏi nên không đi khám, tới khi kiểm tra thì đã ở giai đoạn cần phải phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ.

Chính vì thế, nếu các mẹ phát hiện ra những biểu hiện sớm của trĩ sau sinh thì cần thăm khám sớm để được đánh giá tình trạng bệnh và xử lý kịp thời. Nhờ đó mà quá trình phục hồi cũng đơn giản và hiệu quả hơn.

Phụ nữ sau sinh khoảng từ 1 đến 2 tháng hết sản dịch thì có thể chữa bệnh trĩ được. Để việc điều trị bệnh trĩ ở phụ nữ sau sinh được an toàn và hiệu quả thì ưu tiên hàng đầu sẽ là áp dụng các biện pháp điều trị nội khoa bằng cách dùng thuốc ( thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt). 

Còn trong trường hợp tình trạng trĩ nặng kèm theo những biến chứng nguy hiểm như hoại tử búi trĩ, chảy máu cấp tính, tắc hậu môn thì buộc phải tiến hành phẫu thuật. Phương pháp PPH, HCPT thường được áp dụng cho loại trĩ nội, trĩ hỗn hợp mức độ 2, 3, 4 và trĩ vòng với ưu điểm ít gây đau, không để lại sẹo, không nằm viện và khả năng tái phát sau điều trị thấp.

Hiện nay, Phòng khám đa khoa Lê Lợi ở TP Vinh - Nghệ An là một trong những địa chỉ hỗ trợ điều trị bệnh trĩ uy tín tại TP Vinh.

Với hệ thống trang thiết bị hiện đại, đặc biệt Phòng khám đa khoa Lê Lợi đã dụng kỹ thuật PPH, HCPT để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả.

Đội ngũ y, bác sĩ lành nghề, tận tâm luôn hết lòng với người bệnh.

Phòng khám đa khoa Lê Lợi áp dụng mức phí rất phải chăng, được công khai minh bạch, rõ ràng.

Bảo mật thông tin người bệnh, phục vụ tận tâm, chu đáo trước – trong – sau khi điều trị.

Có riêng đội ngũ y bác sĩ nữ nên người bệnh nữ sẽ không cần phải lo lắng, e ngại, xấu hổ.

Phòng khám làm việc cả ngày chủ nhật, ngày lễ. Khám ngoài giờ với chi phí không đổi.

Qua những thông tin trên hẳn bạn đã có thêm thông tin về dấu hiệu bệnh trĩ sau sinh và cách điều trị. Nếu bạn còn thắc mắc gì về vấn đề trên vui lòng liên hệ Hotline: 0238 359 8888, hoặc nhấp chuột vào mục tư vấn để được hỗ trợ và giải đáp nhanh chóng, miễn phí.