Bệnh giang mai là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Nếu không phát hiện và được điều trị kịp thời người bị bệnh sẽ gặp phải những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Vậy bệnh giang mai là gì? Triệu chứng của bệnh ra sao và cách điều trị bệnh như thế nào? Hãy cùng các chuyên gia tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh giang mai là gì? 

    Giang mai do một loại bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn nhạt có tên là treponema pallidum gây ra, sinh sản theo lối phân chia 30 – 33h/lần. Đây là loại vi khuẩn có hình xoắn, sống dai dẳng ở những nơi ẩm ướt nhưng dễ chết khi ở ngoài cơ thể. Những loại vi khuẩn này có thể lan truyền từ người sang người qua các bộ phận như vùng âm đạo, dương vật, hậu môn, trực tràng, miệng, môi, mắt.

Giang mai là căn bệnh lan nhanh chóng và chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh. Ngoài ra, việc tiếp xúc với vết thương hở, sử dụng chung đồ cá nhân, bơm tiêm hoặc nhận máu có nguồn gốc không rõ ràng,… đều có thể bị lây nhiễm bệnh.

giang-mai-chua-the-nao

Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!

Click vào xem

Xoắn khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể sẽ có thời gian ủ bệnh từ 3-90 ngày tùy thuộc vào sức đề kháng của người bệnh, trung bình là 3 tuần. Sau thời gian này người bệnh sẽ bắt đầu có các triệu chứng của bệnh qua các giai đoạn như:

  Giai đoạn 1: Sau khi nhiễm khuẩn giang mai từ 10 đến 90 ngày thì người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng lâm sàng đầu tiên của bệnh giang mai, xuất hiện các vết loét gọi là săng giang mai với hình tròn hoặc bầu dục, nông, màu đỏ, nhẵn, không gây đau đớn hay ngứa ngáy, không làm mủ, hạch nổi dày đặc 2 bên bẹn, cứng nhưng không gây đau đớn cho người bệnh.

  Giai đoạn 2: Từ 4 đến 10 tuần sau giai đoạn 1, bệnh chuyển sang giai đoạn 2 với các biểu hiện như xuất hiện các nốt ban đối xứng màu hồng hoặc hơi tím ở vùng lưng, mạn sườn, tứ chi, lòng bàn tay, lòng bàn chân… Các nốt ban này không gây đau, không gây ngứa, không nổi trên bề mặt da, khi dùng tay ấn vào thì biến mất, không tróc vảy.

  Giai đoạn tiềm ẩn: Các ban giang mai tự nhiên biến mất hẳn khiến nhiều người lầm tưởng bệnh đã khỏi nhưng thực chất giai đoạn này khuẩn giang mai đã đi vào máu của người bệnh nên muốn biết chính xác có mắc bệnh hay không, người bệnh cần xét nghiệm huyết thanh mới xác định được. Giai đoạn này bệnh không có triệu chứng lâm sàng.

  Giai đoạn cuối: Xảy ra sau khi nhiễm khuẩn giang mai từ 3 đến 15 năm, cũng có những trường hợp đến vài chục năm bệnh mới phát triển đến giai đoạn cuối. Giai đoạn này bệnh đã phát triển rất nặng, người bệnh có thể bị rơi vào các trường hợp như đột quỵ, động kinh, liệt người, hoại tử, phình động mạch chủ, mù lòa, điếc, thần kinh…thậm chí là tử vong.

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai:

– Các biểu hiện giang mai như nổi ban đỏ, u cục,… gây mất thẩm mĩ trên da khiến cho người bệnh tự ti, mặc cảm, xấu hổ, ngại giao tiếp với người khác, giảm sút chất lượng công việc và cuộc sống. Xoắn khuẩn giang mai có khả năng phá hủy vào hầu hết các cơ quan, bộ phận của con người như: Sưng mủ các bộ phận như tim, gan, mạch máu và da, đột quỵ, bại liệt, điếc, mù lòa, thậm chí có thể gây tử vong cho người bệnh,…

– Hơn nữa, giang mai còn làm suy giảm chức năng thần kinh thị giác, ảo giác, động kinh, bại liệt, viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ, suy giảm các chức năng và cơ quan trong cơ thể, phá hoại hệ xương khớp đẫn đến tàn tật, khả năng lây bệnh sang cho người thân, cộng đồng là rất cao.

– Vì vậy khi có các triệu chứng lạ nghi ngờ là của bệnh giang mai thì mọi người nên đi xét nghiệm sớm để có phương án điều trị thích hợp tránh để biến chứng nặng khó điều tri, tốn kém thời gian và chi phí.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Điều trị giang mai bằng phương pháp nào hiêu quả?

    Các chuyên gia bệnh xã hội tại Phòng khám Đa khoa Lê Lợi cho biết “Bệnh giang mai nếu được phát hiện và hỗ trợ điều trị sớm thì khả năng khỏi bệnh sẽ rất cao”. Tại Phòng khám Lê Lợi, khi người bệnh đến đây sẽ được thực hiện các bước kiểm tra, xét nghiệm lâm sàng sau đó đưa ra kết quả và phác đồ điều trị.

Dùng thuốc: Ở giai đoạn đầu, chuyên gia sẽ kê đơn thuốc để ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn, hạn chế các triệu chứng bệnh, giảm nguy cơ lây lan. Thuốc điều trị giang mai chỉ có tác dụng tạm thời chứ không thể tiêu diệt tận sâu bên trong. Bệnh nhân cần tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của chuyên gia để có kết quả tốt nhất.

Phương pháp cân bằng miễn dịch: Được xem là một trong những cách chữa bệnh giang mai hiệu quả nhất hiện nay bởi khả năng tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai, cùng với đó là việc kết hợp với gene sinh vật để điều hòa khả năng tự miễn dịch của cơ thể, giúp bệnh nhân phục hồi nhanh, tăng sức đề kháng ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.

Chữa giang mai an toàn, chi phí hợp lý tại Phòng khám Lê Lợi

Với nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh xã hội Phòng Khám Lê Lợi là địa chỉ uy tín sở hữu hệ thống máy móc hiện đại, cùng đội ngũ chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm, tận tâm, đưa ra chẩn đoán chính xác điều trị giang mai hiệu quả cao, an toàn cho sức khỏe.

Quá trình điều trị bệnh xã hội nói chung và giang mai nói riêng tại Lê Lợi luôn đảm bảo tính tế nhị, riêng tư theo mô hình “1 chuyên gia – 1 y tá – 1 bệnh nhân” thông tin cá nhân cam kết bảo mật an toàn, tránh ảnh hưởng tới cuộc sống người bệnh về sau.

Về chi phí điều trị giang mai bệnh nhân cũng có thể hoàn toàn yên tâm bởi phòng khám luôn cam kết chi phí điều trị được niêm yết rõ ràng, cụ thể theo bảng giá Sở Y Tế quy định, phù hợp với điều kiện của đông đảo người bệnh.

Trên đây là những thông tin cơ bản nhất về bệnh giang mai. Đây là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm hàng đầu, có thể dẫn tới tử vong. Do đó ngay khi nhận thấy các dấu hiệu bất thường bạn cần thăm khám và điều trị cùng chuyên gia. Gọi ngay Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấn vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< khi cần hỗ trợ thêm về thông tin.